ĐẨY LUI CĂN BỆNH TIỂU ĐƯỜNG VỚI LOẠI THỨC UỐNG NÀY

Ngày đăng:
12/06/2021
Lần cập nhật cuối:
11/04/2022
Số lần xem:
658

Đề được chuyên gia tư vấn, bạn đọc vui lòng Đặt câu hỏi tại đây hoặc liên hệ 0899169555 / 098 656 88 22

 Tiểu đường là một trong những bệnh không lây nhiễm đang gia tăng tại Việt Nam. Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF), hiện toàn thế giới có trên 415 triệu người bị tiểu đường (đái tháo đường), con số này dự kiến sẽ tăng hơn 500 triệu người vào năm 2030. Thời điểm năm 2021, tại Việt Nam năm 4,5 triệu người đang sống chung với bệnh tiểu đường. Trong đó, hầu hết các bệnh nhân thuộc nhóm tiểu đường tuýp 2.

1. Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là gì?

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là nhóm bệnh lý nội khoa, do rối loạn chuyển hóa insulin trong cơ thể, dẫn đến lượng đường trong máu cao.

1.1 Các loại tiểu đường?

   a. Tiểu đường tuýp 1.

   Tiểu đường (đái tháo đường) túyp 1 diễn ra khi tuyến tụy không thể sản xuất được insulin và cơ thể bị thiếu insulin. Khi thiếu insulin, đường không được chuyển hóa dẫn đến bị ứ đọng trong máu. Đối tượng bị đái tháo đường tuýp 1 thường là trẻ em và người trẻ và chiếm tỉ lệ khá ít trong tổng số người bị đái tháo đường trên thế giới.

   Triệu chứng: 

  •      Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, luôn trong tình trạng hoa mắt, chóng mặt;
  •      Khát nước: xảy ra khi nhận thấy bị khát nước quá mức so với bình thường;
  •      Giảm cân đột ngột mà không rõ lý do;
  •      Cảm giác đói quằn quại;
  •      Đi tiểu nhiều vào ban đêm;
  •      Nguyên nhân: chủ yếu do yếu tố di truyền.

b. Tiểu đường tuýp 2.

     Tiểu đường (đái tháo đường) tuýp 2 xảy ra khi cơ thể bạn vẫn sản xuất được insulin, nhưng lại không chuyển hóa được đường trong máu. Đối tượng bị đái tháo đường túyp 2 thường xảy ra ở người lớn tuổi, nhưng những năm gần đây có xu hướng gia tăng ở những người trẻ tuổi và cả trẻ em.

   Triệu chứng:

  •      Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, đi tiểu nhiều vào ban đêm;
  •      Ăn nhiều cùng cảm giác nhanh đói;
  •      Vết thương lâu lành;
  •      Nhiễm trùng;
  •      Rối loạn tình dục;
  •      Nhìn mờ, không rõ ràng.

     Nguyên nhân: yếu tố di truyền, béo phì, tế bào Beta trong tuyến tụy bị tổn thương.

c. Tiểu đường thai kỳ.

  Đái tháo đường thai kỳ là trường hợp bệnh đái tháo đường chỉ xảy ra ở phụ nữ trong giai đoạn mang thai, mà trước khi mang thai người này chưa bao giờ bị đái tháo đường.

   Triệu chứng:

  •      Luôn trong tình trạng khát nước, uống nước nhiều.
  •      Thường xuyên đi tiểu về đêm và cảm thấy khó chịu ở vùng bụng.
  •      Thường bị hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể.
  •      Có dấu hiệu thèm ăn và luôn cảm thấy đói.

1. 2. Các biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)?

  •    Biến chứng mắt:  Đường huyết cao khiến hệ thống mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương;
  •    Biến chứng về tim mạch: Bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch,..
  •    Biến chứng về thần kinh: Ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh ngoại biên của cơ thể;
  •    Biến chứng về thận: Giảm chức năng cầu thận, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp;
  •    Hạ đường huyết, hôn mê, ....

1.3. Cách điều trị và phòng ngừa bệnh tiểu đường?

     Bệnh tiểu đường hiện đang là một bệnh nguy hiểm và xảy ra phổ biến hiện nay ở nước ta. Bệnh gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, sinh hoạt và đe dọa tới tính mạng của người bệnh. Chính vì thế, hiểu rõ được những triệu chứng điển hình của bệnh, các bạn có thể xây dựng cho bản thân biện pháp phòng ngừa phù hợp. Để kiểm soát lượng đường trong máu tốt nhất, bạn cần lưu ý những điều sau đây:

  •       Loại bỏ các thức ăn nhiều mỡ. Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật. Nên ăn nhiều thức ăn có ít năng lượng như nấm khô, dưa chuột… Bổ sung cho cơ thể những dưỡng chất thiết yếu, nhất là các loại vitamin từ rau xanh;
  •      Tuân thủ nguyên tắc thức ăn đa dạng, nhiều thành phần, hạn chế ăn mặn, tránh rượu bia và thức uống có cồn;
  •      Giữ cân nặng ở mức ổn định và tránh tình trạng tăng cân quá mức;
  •      Luôn giữ tâm lý thoải mái nhất, tránh căng thẳng, lo lắng quá mức khiến bệnh trầm trọng hơn;
  •      Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và kiểm soát đường huyết tốt nhất. Nên tập luyện 30 – 45 phút mỗi ngày, từ 3-5 ngày mỗi tuần hoặc. Loại vận động dẻo dài như đi bộ, chạy, bơi, nhảy dây, đi xe đạp, nên đạt đủ cường độ nhằm làm tăng nhịp tim và tần số hô hấp.;
  •      Nếu nhận thấy cơ thể có bất kỳ biểu hiện nào trong các triệu chứng bệnh tiểu đường trên thì cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được kiểm tra, chẩn đoán và có biện pháp khắc phục kịp thời nếu bị nhiễm bệnh.
  •      Hỗ trợ điều trị và phòng ngừa tiểu đường bằng thảo dược

Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường

 Các chuyên gia khuyên rằng bạn có thể sử dụng các loại thảo dược hay những cây thuốc tự nhiên để phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả. Bởi chúng không có gây ra bất kì tác dụng phụ nào ảnh hưởng tới sức khỏe cho người sử dụng. Hơn nữa sử dụng thảo dược sẽ giúp lượng đường huyết được kiểm soát, tránh sự tăng vọt trở lại. Điển hình hiện nay phải kể đến một loại nấm thảo dược với tên gọi Đông trùng hạ thảo.

2. Đông trùng hạ thảo với căn bệnh tiểu đường!

      Đông trùng hạ thảo là loại thảo dược quý hiếm từ xa xưa đã được sử dụng làm phương thuốc chữa trị rất nhiều loại bệnh cùng với việc bồi bổ và tăng cường sức khỏe của con người. Và hiện nay nhờ vào sự phát triển của khoa học đã nghiên cứu và công nhận tác dụng của Đông trùng hạ thảo trong hỗ trợ điều trị các bệnh mãn tính như: bệnh tim mạch, bệnh gan, thận, phổi… Đặc biệt không thể bỏ qua hiệu quả của nó trong phòng và điều trị bệnh tiểu đường.    

"Đông trùng hạ thảo"

   Nắm được nhu cầu của người tiêu dùng về việc sử dụng Đông trùng hạ thảo để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa tiểu đường. Công ty Cổ phần Đông trùng Hạ thảo Vinh Gia đã cho ra đời sản phẩm Vinh Gia Trà Đông trùng hạ thảo - được làm từ thành phần chính là Đông trùng hạ thảo kết hợp cùng các loại thảo dược quý hiếm khác, rất tốt cho người mắc bệnh tiểu đường và người cần hỗ trợ phòng bệnh tiểu đường. 

"Vinh Gia Trà Đông trùng hạ thảo"

     Cho 1 gói trà vào 300ml nước sôi 100 độ C và sử dụng sau 5 phút. Dùng thìa miết nhẹ vào túi trà để các hoạt chất trong trà tan ra nhanh hơn. Nên sử dụng thêm 2-3 lần nước sôi nữa để tận dụng triệt để các hoạt chất quý trong trà. Có thể đun sôi hoặc ủ trong bình giữ nhiệt. 

     Với nguồn vitamin phong phú cùng với các acid amin làm cho Vinh Gia Trà Đông trùng hạ thảo trở thành một thức uống bổ dưỡng, đẩy mạnh quá trình trao đổi chất cho cơ thể, tăng sức đề kháng cho cơ thể. 

Để biết thêm về liều lượng và cách sử dụng Đông trùng hạ thảo, bạn đọc có thể tìm hiểu tại đây:

Công ty Cổ phần Đông trùng Hạ thảo Vinh Gia

Hotline: 0899 169 555 – 098 656 8822
Địa chỉ: Số 9 Nguyễn Hoàng – Mỹ Đình II - Quận Nam Từ Liêm – TP Hà Nội ( Chỉ đường )

 

 

Đề được chuyên gia tư vấn, bạn đọc vui lòng Đặt câu hỏi tại đây hoặc liên hệ 0899169555 / 098 656 88 22